Thực trạng phát triển du lịch ở Tây Nguyên với văn hóa bản địa
Chúng ta đang xây dựng và triển khai nhiều dự án về nông nghiệp và phát triển nông thôn, về Tây Nguyên… với mục tiêu phát huy giá trị của văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, gắn với phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh th
Tây Nguyên với các sắc thái văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng, được biểu hiện qua kho tàng văn học truyền miệng, qua nghệ thuật cồng chiêng, qua các lễ hội của các dân tộc Tây Nguyên. Thông qua các biểu hiện đặc sắc này, chúng ta sẽ hiểu được những đặc điểm, bản sắc độc đáo, đặc thù của vùng văn
Kho tàng văn hóa đồ sộ, độc đáo qua 4.000 năm lịch sử đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia du lịch nổi tiếng thế giới với 10 di sản văn hóa phi vật thể được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) vinh danh.
1. Nhã nhạc cung đình Huế
Lần đầu tiên (tháng 11/2003)
Vùng Trường Sơn - Tây Nguyên là nơi cư trú lâu đời của nhiều dân tộc bản địa như Cơ Tu, Hrê, Chăm - Hroi, Êđê, J’rai, Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ - Triêng, M’nông, Mạ, Kơ Ho... Các tộc người nơi đây còn bảo lưu nhiều vốn văn hóa nguyên sơ, đầy chất nhân văn; trong đó, di sản văn hóa phi vật thể là nét tinh
Giọt nước đối với đồng bào dân tộc Bahnar, Jrai ở Tây Nguyên là một biểu tượng văn hóa hết sức độc đáo, nó gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần, tâm linh của bà con trong từng buôn làng. Thường thì mỗi buôn làng đồng bào dân tộc đều có một giọt nước.
Với ý nghĩa là giọt nước văn hóa, mọi người
Đắk Lắk nằm ở trung tâm cao nguyên Nam Trung bộ, là vùng đất nổi tiếng về cà phê, cao su và lễ hội của Việt Nam. Đến với Đắk Lắk là đến với rừng núi, sông hồ và những ngọn thác hùng vĩ hòa cùng không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, một "Kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể" của nh