Hiện nay có không ít làng nghề dệt thổ cẩm của người Êđê, M’nông trên địa bàn Đắk Lắk đã mạnh dạn kết hợp với du lịch nhằm vực dậy hoạt động sản xuất, kinh doanh mặt hàng truyền thống giàu bản sắc này.
Trong cuộc đời của mỗi người Ê Đê, từ khi còn là thai nhi trong bụng mẹ đến lúc lọt lòng, lập gia đình, từ giã cõi đời rồi trở về với thế giới tổ tiên, người ta đều trải qua các nghi lễ. Một trong những nghi lễ độc đáo ấy phải kể đến nghi lễ xua đuổi Briêng trước khi sinh với mong muốn mọi thứ được
Trong đời sống của đồng bào ở Tây Nguyên, ngôi nhà sàn là nơi che chở cho các gia đình và lan tỏa văn hóa của cộng đồng. Bởi vậy, việc bảo tồn, phục dựng những ngôi nhà sàn để góp phần bảo tồn kiến trúc văn hóa truyền thống của Tây Nguyên.
Cồng chiêng không chỉ là nghệ thuật biểu diễn đơn thuần, nó gắn bó chặt chẽ với nghi lễ, tín ngưỡng của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Đánh cồng chiêng ở không gian làng khác hẳn với đánh cồng chiêng trên sân khấu, vì thế cồng chiêng phải được sống trong không gian của nó…Đó là trăn trở chung củ
Nhà dân tộc học người Pháp Giắc-cơ Đu-nê (Jacques Dournes) khi nói về vùng đất Tây Nguyên, có một câu bất hủ: “Nếu phải hiểu để mà có thể yêu, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu”.
Biểu diễn cồng chiêng Tây Nguyên.
Suốt hơn thế kỷ qua, biết bao người đã yêu Tây Nguyên theo cách riêng của mình và đã