Bảo tồn văn học dân gian Tây Nguyên

25/02/2019
0
6736
Nếu tính từ Kon Tum đến Lâm Đồng, khu vực Tây Nguyên có đến mấy chục dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có vị trí địa lý, lịch sử khác nhau, có phong tục tập quán khác nhau, có cách sống khác nhau, sự thích nghi với môi trường tự nhiên và xã hội khác nhau... nên văn học cổ truyền của họ rất phong p

Vài nét Văn hóa của Dân tộc H'Mông ở Việt Nam

25/02/2019
0
39023
Nằm trong một quốc gia đa dân tộc, dân tộc H'mông được coi là một thành viên quan trọng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Cùng với 53 dân tộc anh em, người H’mông luôn là một phần của sự thống nhất khối đại đoàn kết dân tộc và góp phần làm phong phú cho nền văn hóa các dân tộc Việt Na

Dân tộc Nùng

25/02/2019
0
8405
Tên Tự gọi: Nùng Tên gọi khác: Nùng Giang, Nùng Phàn Sình, Nùng An… Nhóm địa phương: Nùng Giang, Nùng Xuồng, Nùng An, Nùng Inh, Nùng Lòi, Nùng Cháo, Nùng Phàn Slình, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín... Số dân: 968.800 (Tổng cục Thống kê năm 2009). Ngôn ngữ và chữ viết: Tiếng Nùng thuộc nhóm ngôn ngữ Tày -

Dân tộc Tày

24/02/2019
0
8000
Tên gọi khác: Thổ. Dân số: 1.626.392 người (theo kết quả điều tra dân số năm 2009 của Tổng cục thống kê) Nhóm địa phương: Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao và Pa Dí. Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Ka Ðai). Lịch sử: Người Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ nửa c

Dân tộc Mường

24/02/2019
0
4909
Tên tự gọi: Mol (hoặc Mon, Moan, Mual). Nhóm địa phương: Ao Tá (Âu Tá), Mọi Bi. Dân số: 1.268.963 người (theo kết quả điều tra dân số năm 2009 của Tổng cục thống kê) Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường (ngữ hệ Nam Á). Lịch sử: Cùng nguồn gốc với người Việt cư trú lâu đời ở vùng

Lịch trình mẫu